Giảm giá!

Các Bản Dịch Lão Tử Đạo Đức Kinh – Nguyễn Hiến Lê, Nguyễn Duy Cần

985,000

Do có nhiều bản dịch tác phẩm này nên chúng tôi đã lựa chọn những bản dịch hay và phổ biến nhất vào bộ sưu tập:

  1. Lão Tử Đạo Đức Kinh Quốc Văn Giải Thích – Hạo Nhiên Nghiêm Toản (Quyển I + II), 290+450 Trang

  2. Lão Tử Đạo Đức Huyền Bí – Giáp Văn Cường, 270 Trang

  3. Lão Tử Đạo Đức Kinh – Thu Giang Nguyễn Duy Cần, 397 Trang

  4. Lão Tử Đạo Đức Kinh – Nguyễn Hiến Lê, 276 Trang

  5. Lão Tử Triết Học Khảo Cứu – Ngô Tất Tố, 115 Trang

  6. Nghiệm Giải Đạo Đức Kinh – Lê Hòa Phong, 101 Trang

Đạo Đức Kinh là quyển sách do triết gia Lão Tử viết ra vào khoảng năm 600 TCN. Theo truyền thuyết thì Lão Tử vì chán chường thế sự nên cưỡi trâu xanh đi ở ẩn. Ông Doãn Hỷ đang làm quan giữ ải Hàm Cốc níu lại “nếu ngài quyết đi ẩn cư xin vì tôi để lại một bộ sách!”, Lão Tử bèn ở lại cửa ải Hàm Cốc viết bộ “Đạo Đức Kinh” dặn Doãn Hỷ cứ tu theo đó thì đắc đạo. Do đó, Đạo Đức Kinh còn được gọi là sách Lão Tử.

Mô tả

Lão Tử Đạo Đức Kinh

Tác phẩm của Lão Tử, cuốn Đạo Đức Kinh, là một trong những cuốn chuyên luận đáng chú ý nhất trong lịch sử triết học Trung Quốc. Nó là kiệt tác được cho là của ông, đụng chạm tới nhiều vấn đề của triết học trong quan hệ giữa con người và thiên nhiên, “người thuận theo đất, đất thuận theo trời, trời thuận theo Đạo, Đạo thuận theo tự nhiên”, rằng con người cần sống hòa hợp với thiên nhiên và tạo hóa, tuân theo quy luật của thiên nhiên, tu luyện để sống lâu và gần với Đạo.

Nguồn gốc lịch sử của Đạo giáo được xác nhận nằm ở thế kỉ thứ 4 trước CN, khi tác phẩm Đạo Đức kinh của Lão Tử xuất hiện.

Đạo Đức Kinh gồm có 81 chương với khoảng 5000 chữ Hán, chia làm 2 phần: Thượng Kinh và Hạ Kinh.

Thượng Kinh gồm 37 chương, bắt đầu bằng câu: “Đạo khả Đạo phi thường Đạo”. Thượng Kinh luận về chữ Đạo nên được gọi là Đạo Kinh.

Hạ Kinh gồm 44 chương, bắt đầu bằng câu: “Thượng Đức bất Đức thị dĩ hữu Đức”. Hạ Kinh luận về chữ Đức nên được gọi là Đức Kinh.

Có hai bản dịch ra tiếng Việt phổ biến bởi Nguyễn Hiến Lê và Nguyễn Duy Cần,còn có hai bản dịch của Nhượng Tống và Lý Minh Tuấn. Ngoài ra còn có một bản dịch song ngữ Anh-Việt của dịch giả Vũ Thế Ngọc, căn cứ trên cổ bản Mã Vương Đôi với câu mở đầu: “Đạo khả đạo dã phi hẳng đạo dã, danh khả danh dã phi hằng danh dã”.

Các Bản Dịch Lão Tử Đạo Đức Kinh
Các Bản Dịch Lão Tử Đạo Đức Kinh

Thông tin bổ sung

Lão Tử Đạo Đức Kinh Quốc Văn Giải Thích, Hạo Nhiên Nghiêm Toản, Quyển I + II , 290+450 Trang

300000

Lão Tử Đạo Đức Huyền Bí, Giáp Văn Cường, 270 Trang

200000

Lão Tử Đạo Đức Kinh - Thu Giang Nguyễn Duy Cần, 397 Trang

250000

Lão Tử Đạo Đức Kinh - Nguyễn Hiến Lê, 276 Trang

200000

Lão Tử Triết Học Khảo Cứu, Ngô Tất Tố, 115 Trang

100000

Nghiệm Giải Đạo Đức Kinh, Lê Hòa Phong, 101 Trang

100000

Đánh giá

Chưa có đánh giá nào.

Chỉ những khách hàng đã đăng nhập và mua sản phẩm này mới có thể đưa ra đánh giá.