Mô tả
Quản Thị Địa Lý Chỉ Mông
Cuốn sách “Quản thị địa lý chỉ mông” là một tác phẩm đại thành của Kham dự học cổ đại, khối lượng đồ sộ, nội dung uyên thâm. Quản thị trong tên sách có nghĩa sách này là sáng tác của các thuật sĩ thời Tam Quốc. Cũng có tài liệu cho rằng cuốn sách này được hoàn thành trong thời kỳ vãn Đường (năm 800), trong đó Quản thị (tức Quản Lộ) là thuật sĩ nổi tiếng thời Tam Quốc. Nội dung sách phong phú, là tập đại thành về học thuật thiên địa cổ đại, có giá trị sử liệu hết sức quan trọng trong nghiên cứu phong thủy hiện nay.
Trong Đồ giải “Quản thị địa lý chỉ mông”, để bảo tồn, chỉnh lý các kinh điển, cổ tịch trong “Cổ kim đồ thư tập thành”, các tác giả đã lấy “Quản thị địa lý chỉ mông” nói trên làm bản chính và lấy phương thức biên tập hiện đại hóa để tiến hành chỉnh lý. Lời văn giải thích rõ ràng, dễ hiểu, kết hợp với hàng trăm đồ hình và bảng biểu minh họa, các tác giả đã giúp người đọc tiếp cận dễ dàng hơn với tư liệu cổ quý giá này.
Mục lục
Lời nói đầu: “Quản thị địa lý chỉ mông”
Tập đại thành của học thuyết về thiên địa thời cổ đại
Dẫn luận: Những thuật ngữ thường gặp trong Kham dư học
Quyển 1: Địa lý quan của Trung Quốc cổ đại
Chương 1: Có và Không giao hòa – Thế giới được sinh ra từ hỗn mang
Chương 2: Đồi núi phối hợp với trời – Nguyên nhân quan sát đồi núi
Chương 3: Phối thờ – Trọng điểm gây ảnh hưởng tới con cháu
Chương 4: Phương pháp tướng địa – Sự xuất hiện của học thuyết thiên địa thời kỳ đầu
Vv…
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.