Mô tả
Bộ trường thiên tiểu thuyết được “dàn dựng hoành tráng” nhất, dựa trên những tư liệu phong phú đáng tin cậy nhất so với những cuốn tiểu thuyết lịch sử đã viết trước đây. Tác giả Trần Đại Sỹ đã thuật lại một giai đoạn lịch sử hào hùng của dân tộc Việt Nam với một truyền thống chống ngoại xâm vẻ vang “đánh Tống, bình Chiêm” để rồi đến Lý Anh Tông, một triều đại huy hoàng bị sụp đổ. Nhưng từ cội nguồn của một dân tộc đã có sẵn một “chủ đạo” như một sức mạnh tâm linh tuyệt vời không bao giờ ngừng chảy trong dòng máu người dân Việt, đã nối truyền cho họ Trần. Và lại tiếp nối thêm một triều đại lẫy lừng, kết tụ trọn vẹn tinh thần đoàn kết chống ngoại xâm, từ vua quan đến toàn dân đều một lòng đứng lên đánh đuổi quân Mông Cổ đang xâm lăng bờ cõi Đại Việt lần thứ nhất.
Mục Lục:
Một cái nhìn tổng quát về ba cuộc chiến thắng Mông Cổ thế kỷ XIII của dân tộc Việt Nam.
Đi tìm dấu tích về ba cuộc bình Mông tộc Việt thế kỹ XIII
Thư tịch về Mông Cổ và ba cuộc bình Mông của tộc Việt, thế kỷ XIII.
Nguồn tài liệu Tây Phương – Tài liệu gốc Mông Cổ thế kỷ XIII XVII
Hồi thứ nhất: Nguồn gốc họ Trần
Hồi thứ hai: Côi Sơn song ưng
Hồi thứ ba: Đền thờ vua Trưng
Hồi thứ tư: Nhìn về phương Bắc chỉnh đốn phương Nam
Hồi thứ năm: Vạn Tín hầu
Hồi thứ sáu: Vạn dặm cầu hiền
Hồi thứ bảy: Viễn lự thâm cơ
Hồi thứ tám: Trường hận thiên thu
Hồi thứ chín: Thiên La thập bát thức
Hồi thứ mười: Phong trần mài một lưỡi gươm
Những phường giá áo, túi cơm xá gì?
Hồi thứ mười một: Cái tình là cái chi chi
Hồi thứ mười hai: Đào Nguyên thanh thủy, thùy tri vị?
Anh hùng nan quá mỹ nhân quan.
Hồi thứ mười ba: Trí Thiền bồ tát
Hồi thứ mười bốn: Quốc danh An Nam
Hồi thứ mười lăm: Chính Long Bảo Ứng Tuyên phi
Hồi thứ mười sáu: Mông Cổ lập quốc
Hồi thứ mười bảy: Sứ thần Mông Cổ
Hồi thứ mười tám:
Thiên đài đại đại phân Nam, Bắc.
Lĩnh địa niên niên dữ Việt Thường
Hồi thứ mười chín: Giai nhân Tô, Hàng
Hồi thứ hai mươi: Gánh vàng đi đổ sông Ngô
Hồi thứ hai mươi mốt: Tiêu Sơn di hận
Hồi thứ hai mươi hai: Hai mươi năm tình cũ
Hồi thứ hai mươi ba: Linh Chiếu thái hậu
Hồi thứ hai mươi bốn: Cao Tông hoàng đế
Hồi thứ hai mươi lăm: Khi vui muốn khóc, buồn tênh lại cười
Hồi thứ hai mươi sáu: Biên thùy một cõi
TẬP II
Hồi thứ hai mươi bảy: Nguyên tổ họ Lý ở Hàn Quốc
Hồi thứ hai mươi tám:
Đoái thương muôn dặm tử phần, Hồn quê theo ngọn mây Tần xa xa
Hồi thứ hai mươi chín: Thành Cát Tư Hãn
Hồi thứ ba mươi: Đại bàng tung cánh
Hồi thứ ba mươi mốt: Sứ giả nhà trời
Hồi thứ ba mươi hai: Ai hay vĩnh quyết là ngày chia ly
Hồi thứ ba mươi ba: Lời thề Chân Giáo
Hồi thứ ba mươi bốn: Bóng ma Long thành
Hồi thứ ba mươi lăm: Đại hãn Long thành
Hồi thứ ba mươi sáu: Trên đường tầm cừu
Hồi thứ ba mươi bảy: Lời thề Tây Hồ, Hy Cương
Hồi thứ ba mươi tám: Huyết nhục trùng phùng
Hồi thứ ba mươi chín: Vạn lý trường thành
Hồi thứ bốn mươi: Vó ngựa Mông Cổ
Hồi thứ bốn mươi mốt: Hận tình chưa trả
Hồi thứ bốn mươi hai: Dựng cờ Đông A
Hồi thứ bốn mươi ba: Trần gia dĩ nhan sắc đắc thiên hạ
Hồi thứ bốn mươi bốn: Di chúc Nguyên Phong
Hồi thứ bốn mươi lăm: Tiết chế binh mã Đại Việt
Hồi thứ bốn mươi sáu: Dưới cờ bình Mông
Hồi thứ bốn mươi bảy:Cả nước là thành, toàn dân thủ thành
Hồi thứ bốn mươi tám: Phải coi dân như con đỏ
Hồi thứ bốn mươi chín: Thăng Long di hận
Hồi thứ năm mươi: Bạch đầu quân sĩ tại vãng vãng thuyết Nguyên Phong.
Đánh giá
Chưa có đánh giá nào.