Đăng bởi Để lại phản hồi

Tổng Hợp Kinh Điển Tử Vi Đẩu Số Trung Quốc và Việt Nam

Hiện nay, theo những người quan tâm nghiên cứu về Tử vi, có các bộ sách Tử vi kinh điển, in bằng Tiếng Trung như sau:

  • Tử Vi Chính Nghĩa. Tương truyền bộ này do Hi Di tiên sinh truyền cho Tống Thái Tổ là Triệu Khuông Dẫn.
  • Triệu thị Minh thuyết Tử Vi kinh. Do Cẩm Chướng thư cục Thượng Hải ấn hành năm 1921.
  • Nhân mệnh trong Kinh dịch của tác giả Nguyễn Văn Hoạt (phái Thiên Địa Nhân) được ấn hành năm 2012.
  • Đông A Di Sự. Bộ này không phải là bộ sách nghiên cứu về Tử Vi mà là bộ sách chép các học thuyết đời Trần, trong đó có phần chép về Tử Vi. Bộ sách do ba người liên tiếp chép, đó là Huệ Túc phu nhân, vợ của Trần Thái Tông, Đoàn Nhữ Hài, một vị tể tướng đời Trần, học trò của Huệ Túc, Trần Nguyên Đán.
  • Tử Vi Đại Toàn. Bộ này do các văn thần nhà Thanh nghiên cứu tổng hợp hết các sách cổ kim về Tử Vi, chép lại. Đây không phải là bộ biên tập nghiên cứu mà chỉ là bộ sao chép lại mà thôi. Bản sao, đề rằng do Cẩm Chướng thư cục xuất bản tại Thượng Hải năm 1921.
  • Tử Vi Đẩu Số Toàn Thư. Tương truyền do La Hồng Tiên biên soạn, rất giản lược, nhưng giống bộ Tử Vi Chính Nghĩa. Có thể nói đây là bộ Tử Vi Chính Nghĩa yếu lược. Bộ này do Cẩm Chướng thư cục xuất bản năm 1921 tại Thượng Hải. Sau này ông Vũ Tài Lục có dịch. Nhưng dịch một phần rất ngắn và không chú giải. (Bản Hán Văn: http://www.ifsfa.com/bs/071.htm)
  • Tử Vi Âm Dương Chính Nghĩa. Bộ này do Lã Ngọc Thiềm và các Tử Vi gia thuộc Bắc phái biên tập, nên thường thêm chữ Bắc tông để phân biệt với Nam tông.
  • Tử Vi Âm Dương Chính Nghĩa. Do Ma Y biên soạn vào đời Tống, sau được các Tử Vi gia thuộc Nam phái bổ túc sửa đổi, nên thường thêm vào chữ Nam tông để phân biệt với Bắc tông. Bộ này khắc bản in vào thời Thanh Khang Hy, nhưng không ghi rõ năm nào.
  • Tử Vi Thiển Thuyết. Bộ tổng luận về Tử Vi do Lưu Bá Ôn, một đại thần khai quốc nhà Minh biên soạn. Có bản khắc in vào đời Thanh Khang Hy, nhưng không ghi rõ năm nào.
  • Lịch Số Tử Vi Toàn Thư. Bộ này do Hứa Quang Chi đời Minh biên soạn.
  • Ma Thị Phú là một bài thơ giải thích những kết hợp cơ bản của các sao

Tiếng Việt

  • NHÂN MỆNH TRONG KINH DỊCH, tác giả Nguyễn Văn Hoạt (Nhà xuất bản Hồng Đức; 2012)
  • TỬ VI ĐẨU SỐ TOÀN THƯ Nguyên tác: Hi Di Trần Đoàn – Biên dịch: Vũ Tài Lục
  • TỬ VI ĐẨU SỐ, tác giả Nguyễn Mạnh Bảo
  • TỬ VI GIẢNG MINH, tác giả Vũ Tiến Phúc (3 phần)
  • TỬ VI, tác giả Thái Vân Trình
  • Tử vi chỉ nam – Song an Đỗ Văn Lưu
  • Tử Vi hàm số – Nguyễn Phát Lộc
  • Tử vi đẩu số – Vân đằng Thái Thứ Lang
  • Tử vi áo bí – Hà Lạc Lão Phu Việt Viêm Tử
  • Tử vi khảo luận:
  • Tử vi thực hành:
  • Muốn luận đoán đúng Lá số Tử vi:
  • Phú Tử vi của -Lê Quý Đôn:
  • Số Tử vi dưới mắt khoa học:
  • Tự điển Tử vi:
  • Tử vi bổ túc:
  • Tử vi đẩu số và thần số học:
  • Tử vi giảng minh:
  • Tử vi tinh điển -Vũ Tài Lục:
  • Tử vi tướng pháp
  • Tử vi hoàn toàn khoa học- Tiến Sĩ Đằng Sơn
  • Chìa khóa Tử vi:
  • Tử vi thực hành 2
  • Tử vi nghiệm lý toàn thư quyển thượng -Thiên Lương
  • Tử Vi nghiệm lý toàn thư quyển hạ, -Thiên Lương
  • Tử Vi kiến giải – Đặng Xuân Xuyến (Nhà xuất bản Thanh Hóa; 2009)
  • Tử Vi khảo luận – Tiến sĩ Hoàng Thường – Tiến sĩ Hàm Chương Tủ sách khoa học thường nghiệm)
  • Nhân mệnh trong kinh dịch – Nguyễn Văn Hoạt – Nhà xuất bản Văn Hóa; 2009)
  • Bí Mật Tử Vi Đẩu Số – Nguyễn Đăng Quang (Long Nguyên Quang) – Nhà xuất bản Thời Đại; 2012
Trả lời